“Quản lý là hiệu quả trong việc leo lên chiếc thang của thành công; lãnh đạo xác định xem chiếc thang đó đã dựa vào đúng bức tường cần vượt qua hay không”
Stephen R. Covey
“Quản lý là thực hiện mọi thứ một cách hiệu quả; lãnh đạo là làm đúng việc cần làm”
HACCP là phương pháp quản lý đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm dựa trên cơ sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu. Đó là công cụ nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh và chất lượng thực phẩm.
GMP là một phần của hệ thống quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm kiểm soát các điều kiện về nhà xưởng (cơ sở hạ tầng), điều kiện con người và kiểm soát các quá trình sản xuất để đạt các yêu cầu về an toàn vệ sinh, loại bỏ những nguy cơ nhiễm bẩn chéo.
Tiêu chuẩn toàn cầu BRC Global Standard – Consumer Products do tổ chức BRC xây dựng và phát triển. Các nhà bán lẻ có trách nhiệm cung cấp sản phẩm an toàn và hợp pháp tới người tiêu dùng và vì thế phải có trách nhiệm để tránh sai hỏng, dù là trong khi nghiên cứu, sản xuất, phân phối, quảng cáo hay bán sản phẩm.
ISO 22000 là tiêu chuẩn quốc tế kết hợp và bổ sung các yếu tố trọng tâm của tiêu chuẩn ISO9001 và các nguyên tắc HACCP để cung cấp khuôn khổ làm việc hiệu quả nhằm triển khai, áp dụng và cải tiến tiên tục hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS).
OHSAS18000 là một bộ tiêu chuẩn về Hệ Thống Quản Lý An Toàn và Sức Khoẻ Nghề Nghiệp (gọi tắt là OH&S) được xây dựng nhằm giúp doanh nghiệp kiểm soát những rủi ro về an toàn & sức khoẻ nghề nghiệp, đồng thời cải thiện công tác quản lý.
Tiêu chuẩn ISO/TS 16949 quy định các yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng đối với thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp ráp và các dịch vụ liên quan đến ngành công nghiệp ôtô nhằm cải tiến chất lượng và đảm bảo sự đồng bộ của các nhà cung cấp đối với ngành công nghiệp này.
ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn môi trường (EMS). Hiện nay EMS là một trong những tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. ISO14001 là tiêu chuẩn chính, trong đó định rõ các yêu cầu cho việc thiết lập và duy trì hệ thống quản lý môi trường với 3 cam kết cơ bản.
ISO 13485 - dựa trên cách tiếp cận quá trình của ISO 9001 - là một hệ thống quản lý được phát triển riêng biệt trong thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt và bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ y tế và cung cấp dịch vụ liên quan.
ISO9001 là một tiêu chuẩn quốc tế đưa ra các yêu cầu cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng của một tổ chức nhằm đảm bảo chất lượng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp sản phẩm hay dịch vụ của tổ chức, đáp ứng yêu cầu của khách hàng và gia tăng sự thỏa mãn của họ.
SA 8000 bao gồm các nội dung về lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khỏe và an toàn lao động, tự do hiệp hội và thương lượng tập thể, phân biệt đối xử, thi hành kỷ luật, giờ làm việc, bồi thường và các hoạt động quản lý chung.
Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý không chỉ giúp đảm bảo sự tuân thủ và duy trì hệ thống luôn phù hợp theo tiêu chuẩn áp dụng mà còn phát hiện những khiếm khuyết hay cơ hội để cải tiến liên tục và ngày càng hoàn thiện hệ thống.
Một trong những công cụ quan trọng nhất trong duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý mà hầu như đều hiện diện trong tất cả các tiêu chuẩn hệ thống, đó là ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ.
Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý không chỉ giúp đảm bảo sự tuân thủ và duy trì hệ thống luôn phù hợp theo tiêu chuẩn áp dụng mà còn phát hiện những khiếm khuyết hay cơ hội để cải tiến liên tục và ngày càng hoàn thiện hệ thống.
Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý không chỉ giúp đảm bảo sự tuân thủ và duy trì hệ thống luôn phù hợp theo tiêu chuẩn áp dụng mà còn phát hiện những khiếm khuyết hay cơ hội để cải tiến liên tục và ngày càng hoàn thiện hệ thống.
Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý không chỉ giúp đảm bảo sự tuân thủ và duy trì hệ thống luôn phù hợp theo tiêu chuẩn áp dụng mà còn phát hiện những khiếm khuyết hay cơ hội để cải tiến liên tục và ngày càng hoàn thiện hệ thống.
Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý không chỉ giúp đảm bảo sự tuân thủ và duy trì hệ thống luôn phù hợp theo tiêu chuẩn áp dụng mà còn phát hiện những khiếm khuyết hay cơ hội để cải tiến liên tục và ngày càng hoàn thiện hệ thống.
Một trong những công cụ quan trọng nhất trong duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý mà hầu như đều hiện diện trong tất cả các tiêu chuẩn hệ thống, đó là ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ.
Một trong những công cụ quan trọng nhất trong duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý mà hầu như đều hiện diện trong tất cả các tiêu chuẩn hệ thống, đó là ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ.
Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý không chỉ giúp đảm bảo sự tuân thủ và duy trì hệ thống luôn phù hợp theo tiêu chuẩn áp dụng mà còn phát hiện những khiếm khuyết hay cơ hội để cải tiến liên tục và ngày càng hoàn thiện hệ thống.
Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý không chỉ giúp đảm bảo sự tuân thủ và duy trì hệ thống luôn phù hợp theo tiêu chuẩn áp dụng mà còn phát hiện những khiếm khuyết hay cơ hội để cải tiến liên tục và ngày càng hoàn thiện hệ thống.
Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý không chỉ giúp đảm bảo sự tuân thủ và duy trì hệ thống luôn phù hợp theo tiêu chuẩn áp dụng mà còn phát hiện những khiếm khuyết hay cơ hội để cải tiến liên tục và ngày càng hoàn thiện hệ thống.